Gà thay lông bao lâu, cách chăm sóc thế nào hiệu quả?

 Gà thay lông như thế nào, khoảng bao nhiêu tháng sẽ hết? Chắc hẳn đây là vấn đề rất nhiều sư kê mới bắt đầu chơi gà chiến đang thắc mắc. Ngay hôm nay, hãy cùng Gà Việt SV388 tìm hiểu kĩ hơn về hiện tượng trên, cũng như tìm hiểu xem khi gà thay lông cần chăm sóc thế nào là hiệu quả, giúp gà mạnh khoẻ, lông ra nhanh, dày và mượt mà nhất!

Gà thay lông có đặc điểm gì?


Thay lông là một trong những hiện tượng bình thường của gà. Nó diễn ra theo mùa hoặc theo các giai đoạn phát triển của chiến kê. Một số đặc điểm khi gà thay lông các sư kê cần nắm bắt được như là:
Gà bắt đầu có hiện tượng thay lông, ra lông mới bắt đầu từ cổ, sau đó đến ức và tới chân.



Gà thay lông bao lâu?


Như đã đề cập ở trên, thay lông là một hiện tượng tự nhiên thường thấy ở gà. Tới một thời điểm nhất định trong giai đoạn phát triển của gà, chúng sẽ rũ bỏ bộ lông cũ, khoác lên mình lớp lông mới trước khi giao phối dù là giữa mùa đông lạnh lẽo.
Thế nhưng, gà thay lông bao lâu cũng tuỳ thuộc vào các giai đoạn phát triển của gà con:

Giai đoạn gà con thay lông


Khi mới sinh, gà con sẽ có một lớp lông tơ bên ngoài. Khoảng sau 6 – 8 ngày nữa, chúng sẽ bắt đầu thay lông lần đầu tiên. Ở giai đoạn thay lông đầu đời này, sẽ mất ít nhất 4 tuần chúng mới có diện mạo mới. Lúc này, lớp lông tơ sẽ được thay bởi lông dày, chắc chắn hơn, làm ấm cơ thể tốt hơn.
Khi gà con được chừng 7 – 14 tuần tuổi, chúng sẽ bắt đầu thay lông lần 2. Vậy giai đoạn này gà thay lông bao nhiêu? So với giai đoạn đầu thì lần này thời gian gà thay lông sẽ lâu hơn, khoảng 10 – 14 tuần.

Gà thay lông sau khi đã lớn?


Gà sẽ tiếp tục thay lông khi được 16 – 18 tháng tuổi. Việc thay lông sẽ diễn ra định kỳ mỗi năm và sẽ thay lông vào khoảng cuối thu cho tới đầu đông khi thời tiết có nhiều thay đổi về nhiệt độ, ánh sáng.

Khi trưởng thành, gà sẽ mất khoảng 7 – 8 tuần mới hoàn thành việc thay lông. Nhưng cũng có những giống gà chỉ mất khoảng 4 tuần là chúng đã hoàn thành, còn có giống gà lại mất khoảng 12 tuần.

Gà sẽ thay lông vào khoảng mùa mấy?


Ngoài thắc mắc gà thay lông bao lâu, có một điều quan trọng được nhiều người thắc mắc đó là gà mái thay lông vào khoảng mùa nào? Thường là cuối hè sang thu hoặc đầu đông, tầm tháng 6, tháng 7 âm lịch là gà sẽ thay lông. Gà trống sẽ thay sớm hơn, tầm tháng 5, tháng 6 âm. Sau khi thay lông tầm 7 – 8 tuần là gà sẽ có bộ lông mới dày hơn, mượt và bóng khoẻ hơn. Cánh của chúng cũng to và đẹp hơn.

Hướng dẫn cách giúp gà chọi nhanh ra lông


Gà thay lông như thế nào không quan trọng bằng việc cách anh em chăm sóc gà thế nào trong giai đoạn này. Bởi việc chăm sóc sẽ ảnh hưởng lớn tới thời gian thay lông và chất lượng bộ lông sau khi thay. Vì thế khi gà thay lông, anh em cần chú ý cách chăm sóc như sau:

Giai đoạn bắt đầu thay lông


Khi gà bắt đầu thay lông, nên để cơ thể gà thả lỏng, tránh những bài tập vần hơi, đá cựa tiêu hao nhiều sức lực, chỉ nên tập luyện với các bài có cường độ nhẹ nhàng. Đừng quên ăn uống để thúc đẩy việc thay lông diễn ra nhanh chóng hơn.

Giai đoạn đang thay lông


Gà thay lông bao lâu, cách chăm sóc như thế nào vào thời điểm đang thay lông? Đây được xem là khoảng thời gian nhạy cảm nhất, tác động không ít lên bộ lông mới sau khi nở. Vì thế, muốn gà thay lông nhanh, mượt mà, óng ả, sư kê cần:

Giảm 2/3 lượng thức ăn từ gạo, thóc so với thường ngày.
Cho gà ăn nhiều rau xanh, giá đỗ, đậu phộng.



Giai đoạn khô lông


Tới giai đoạn rụng lông, gà cần ăn nhiều để có thể gia tăng cân nhanh chóng. Lúc này anh em cần quản lý cân nặng của gà thật kỹ bằng cách:

Giữ nguyên chế độ ăn trước đây nhưng loại bỏ mồi tanh.
Chỉ tắm 1 lần/tuần cho gà nhằm kích thích gà ra lông mới, hạn chế lông gà mọc lại.
Khi gà hoàn thành việc thay lông, xổ lông thì cần phải cắt bớt lông đầu, cổ giúp gà mát mẻ, thoải mái hơn trong những ngày nắng nóng, giúp gà chọi giải nhiệt nhanh hơn khi tập luyện, thi đấu.
Vào nghệ cho gà khi bộ lông đã được cắt tỉa sạch đẹp.
 

Lời Kết


Bộ lông không những đóng vai trò bảo đảm tính thẩm mĩ mà nó còn là áo giáp giúp bảo vệ chiến kê khi tham gia đấu trường vô cùng hiệu quả. Vậy nên anh em cần phải chú ý chăm sóc đá gà một cách cẩn thận thời điểm nhạy cảm này giúp gà mạnh khoẻ, sung sức.

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Cách lên cựa gà chính xác và 4 yếu tố quan trọng cần nhớ

Gà mái có cựa tốt hay xấu, có nên chơi không?

Top 6 trận đá gà tiền lớn đáng chú ý nhất từ xưa tới nay